04:03 EDT Thứ ba, 16/04/2024

............................................................................................................

Giải Đáp Thắc Mắc Hôm Nay


Lớp Học Kinh Thánh Hàng Tuần


1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh

» Xem chi tiết


............................................................................................
 

                               » Xem chi tiết

............................................................................................

Đang truy cậpĐang truy cập : 5


Hôm nayHôm nay : 258

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 6548

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 1866375

Trang Chủ » Thần Học

Tìm kiếm nâng cao
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Thần Học

I/. TÁC GIẢ: 1. Tên: Viết theo lối cổ là Micaiahu, có nghĩa là “Ai Giống Như Đức Giê-hô-va” (Michê 7:18). Viết tắt theo tiếng Hi-bá-lai là: Mica (Micah – Quan xét 17: - 18:). Cũng khác với tên Mi-ca-ên (Michael): Ai Bằng Đức Giê-hô-va. Có hai người làm tiên tri mang tên Mi-chê:...

19/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: 1. Tên: Tên Giô-na có nghĩa là “Chim Bồ Câu”. 2. Con người của Giô-na: Giô-na là con của A-mi-tai (II Vua 14:25). Dù Kinh Thánh không nói gì về A-mi-tai, nhưng mỗi lần nói đến Giô-na là Kinh Thánh nhắc đến A-mi-tai [giống như trường hợp của Phierơ, Chúa Jêsus Christ thường gọi......

19/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: 1. Tên: Tên “Áp-đia” có nghĩa là “Người thờ phượng Đức Giê-hô-va” hay “Đày tớ của Đức Giê-hô-va”. Đây là tên được dùng phổ thông trong tiếng Hi-bá-lai. Tuy nhiên có thể không phải là tên thật, mà là một biệt danh....

19/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: 1. Ý nghĩa Tên: Trong tiếng Hi-bá-lai, Ô-sê là Hoshèa (Hô-sê) Đây là tên thường được đặt, nghĩa là Giúp đỡ. Danh từ có nghĩa là sự cứu rỗi. Theo Dân số ký 13:8, 16, đây cũng là tên của Giô-suê trước khi được Môi-se đổi thành Giô-suê....

18/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: Tên sách là tên của người viết sách “Ê-sai” trong tiếng Hi-bá-lai có nghĩa là “Đức Giê-hô-va đã cứu”, cũng là Jêsus trong tiếng Hi-lạp 1:1, Ê-sai là con của A-mốt [không phải là tiên tri A-mốt. Kinh Thánh không nói gì về cha mẹ của Ê-sai] 8:3, Ê-sai có vợ là một nữ tiên tri 7:3 và......

10/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH E-XƠ-RA: Tên sách là tên của tác giả. Người Y-sơ-ra-ên và các Cơ-đốc nhân đầu tiên đều tin ông E-xơ-ra là người viết sách E-xơ-ra, vì những lý do: Trong nguyên văn tiếng Hi-bá-lai lúc ban đầu thì sách Sử ký (I & II), sách E-xơ-ra và sách Nê-hê-mi, là một sách chung, do một người......

10/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. BỐ CỤC: Bố cục tiếp theo sách I Sử ký: CHÁNH ĐẠO (Chánh Thống). Gia phổ Chánh Thống: (I Sử ký 1: - 9: Vị vua Chánh Thống: (I Sử ký 10: -29: Địa điểm Chánh Thống: - II Sử ký 1: -9: ĐỀN THỜ Dân Y-sơ-ra-ên không bao giờ dám nghĩ đến hoặc xây một Đền thờ thứ hai, ngoài Đền......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Nguyên ngữ: Giống như I & II Samuên, và I & II Các Vua, hai sách Sử ký trong nguyên bản Hi-bá-lai là một với đề tựa: Dibrê Hayyyâmim = “Những sự kiện diễn ra hằng ngày” (Events of the days)....

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. BỐI CẢNH: Học sách II Các Vua chúng ta phải am tường những nước làm bối cảnh cho sách lịch sử nầy. Nước Sy-ri: Lần đầu tiên xuất hiện tên nước Sy-ri trong II Samuên 8:5. Nhưng trong sách II Các Vua, sau khi nước Y-sơ-ra-ên bị suy yếu vì chia rẽ, thì nước Sy-ri có liên hệ nhiều....

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. NGUỒN GỐC CỦA SÁCH: Tên sách: Như chúng ta đã đề cập trong sách I Samuên thì sách III Samuên, III Các Vua, III Sử ký, là một sách trong nguyên bản Hi-bá-lai. Các sách nầy được chia ra làm hai từ khi Kinh Thánh được dịch ra tiếng Hi-lạp (Thế kỷ thứ III TC.). Lý do chia ra......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-
Tìm thấy tổng cộng 10 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site http://vietnamesetheologicalreview.org