10:28 EDT Thứ sáu, 29/03/2024

............................................................................................................

Giải Đáp Thắc Mắc Hôm Nay


Lớp Học Kinh Thánh Hàng Tuần


1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh

» Xem chi tiết


............................................................................................
 

                               » Xem chi tiết

............................................................................................

Đang truy cậpĐang truy cập : 2


Hôm nayHôm nay : 549

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 19032

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 1858865

Trang Chủ » Thần Học

Tìm kiếm nâng cao
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Thần Học

Việt ngữ gọi nơi này theo hán tự gồm hai từ: Địa nghĩa là Đất; Ngục là chốn giam giữ, nhà tù hình phạt. Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh giải thích danh từ “Địa ngục” là chỗ linh hồn người ác phải chịu hình phạt sau khi chết....

16/03/2015 -
Nguồn bài viết : -/-

Thật ra đối với người Việt nam chúng ta thì từ ngữ Thiên đàng dường như không có trong tiếng Việt. Vì ảnh hưởng văn hóa Tam giáo (Phật, Nho, Lão) từ Trung quốc, nên người Việt nam chỉ biết về một nơi Niết bàn cực lạc,...

16/03/2015 -
Nguồn bài viết : -/-

Từ ngữ trong ngôn ngữ của loài người được nói đến nhiều nhất từ xưa đến nay chắc chắn là từ tội lỗi ! Nói như Chúa Jêsus Christ đã phán trong Mathiơ 24:12, tội ác thêm nhiều, nghĩa là càng ngày tội lỗi càng được nói đến nhiều hơn, càng được con người làm ra nhiều hơn....

29/01/2015 -
Nguồn bài viết : -/-

LỄ DÂNG CON. Đây là một Giáo Lễ do Hội thánh căn cứ vào gương các Thánh đồ trong Kinh thánh mà lập ra. 1. MỤC ĐÍCH LỄ DÂNG CON CHO CHÚA: Theo Lời Chúa dạy trong Thi thiên 127:3 thì con cái là cơ nghiệp Đức Giê-hô-va ban cho, nghĩa là con cái cũng là tài sản Chúa cho, còn quý hơn của cải nữa....

10/12/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

Một lẽ đạo ít được các nhà thần học đề cập là lẽ đạo Chúa Jêsus Christ xuống Âm phủ sau khi chịu chết trên thập tự giá (I Phierơ 3:19-20), như bài Tín Điều Các Sứ Đồ đã ghi. Sự tránh né này có hai nguyên nhân:...

27/08/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

Khi nói về công tác của Đức Chúa Trời là chúng ta nói đến hai công tác độc nhất vô nhị, ngoài Đức Chúa Trời ra không một người nào hoặc thần nào có thể thi hành được, đó là công tác sáng tạo muôn vật và công tác cứu rỗi loài người....

24/07/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. CHÚA JÊSUS CÔNG NHẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CỰU VÀ TÂN ƯỚC: (Nguồn gốc tương quan). Theo mục lục Kinh thánh chúng ta có thì Cựu Ước chia làm bốn phần, nhưng người Y-sơ-ra-ên thì chia bản kinh Cựu Ước tiếng Hi Bá Lai làm ba phần như Chúa Jêsus đã công nhận trong Luca 24:27, 44....

17/05/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: 1. Tên: Tên A-ghê có nghĩa là “Sự vui mừng trong ngày Lễ Hội”. 2. Con người: Các nhà giải nghĩa Kinh Thánh đồng ý Tiên tri A-ghê là một trong những người từ lưu đày trở về, vì ông luôn trưng dẫn niên hiệu nước Mê-đi Ba-tư. 2;3, suy đoán A-ghê là người già trên 80 tuổi,......

23/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: 1. Chữ CA nghĩa là Bài hát, bài thi ca. Sách viết theo thể thi ca Hi-bá-lai gồm 5 bài thơ, có lẽ được sáng tác sao gởi nhiều bản cho dân Giu-đa ở Ai Cập, Ba-by-lôn, để những người Y-sơ-ra-ên lưu đày hát. Đây là thể thơ (thi ca) chiết cú, nghĩa là mỗi câu bắt đầu bằng một chữ cái......

17/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Trong tiếng Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là: Shir Hashirim – Bài ca của những bài ca Đoạn 1:1 đã ghi tên của sách được gọi là “Bài ca của những bài ca”. Qua lối nói lặp lại hai lần của người Y-sơ-ra-ên (Phục truyền 10:17; I Vua 8:27 [Chúa của các chúa, trời của......

29/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Theo nguyên ngữ Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là: qoheleth, có nghĩa là người nói hay lên tiếng công khai trong hội chúng, có thể dịch là Giảng viên, người giảng dạy (Giáo viên)...

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Nguyên văn Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là Mishle Shelomoh (Châm ngôn của Salômôn – 1:1) có nghĩa rất rộng, được dùng để chỉ: Một bài diễn thuyết, Những câu châm ngôn, Những thành ngữ. Từ ngữ Mishle được dịch trong: Dân số ký 23:7, 18 = lời sấm, lời tiên......

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Theo tiếng Hi-bá-lai: Trong tiếng Hi-bá-lai sách có tên là Tehillim (số ít: Tehillâh), có nghĩa là những bài ngợi khen (chỉ thích hiệp một số Thi thiên). Sách cũng có tên là Tephiloth, có nghĩa là “Những bài cầu nguyện”. Tựa nầy gọi theo Thi thiên 72:20...

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ SÁCH Ê-XƠ-TÊ: Không biết rõ tác giả là ai. Nhưng căn cứ vào nguyên văn Hi-bá-lai, có xen vào vài tiếng Ba-tư, tỏ ra tác giả là người Y-sơ-ra-ên nhưng có tiếp xúc với người Ba-tư. Câu chuyện trong sách tỏ ra tác giả biết rất rõ mọi việc xảy ra và tên các nhân vật trong sách. Do đó, có......

11/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. NGUỒN GỐC CỦA SÁCH: Tên sách: Như chúng ta đã đề cập trong sách I Samuên thì sách I và II Samuên, I và II Các Vua, I và II Sử ký, là một sách trong nguyên bản Hi-bá-lai. Các sách nầy được chia ra làm hai từ khi Kinh Thánh được dịch ra tiếng Hi-lạp (Thế kỷ thứ III TC.). Lý do chia ra......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-
Tìm thấy tổng cộng 15 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site http://vietnamesetheologicalreview.org