16:24 EDT Thứ năm, 25/04/2024

............................................................................................................

Giải Đáp Thắc Mắc Hôm Nay


Lớp Học Kinh Thánh Hàng Tuần


1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh

» Xem chi tiết


............................................................................................
 

                               » Xem chi tiết

............................................................................................

Đang truy cậpĐang truy cập : 1


Hôm nayHôm nay : 827

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 11744

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 1871571

Trang Chủ » Thần Học

Tìm kiếm nâng cao
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Thần Học

Năm 1972, khi Hội đồng Tổng Liên Hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam đang thảo luận về Điều lệ của Hội thánh được sửa đổi để thích ứng với thời gian và hoàn cảnh. Từ ngữ gây tranh cãi nhiều nhất là do Ban Tu Chính Điều Lệ đưa ra sửa danh từ HỘI THÁNH thành GIÁO HỘI....

10/11/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

Đặc điểm của Đức Chúa Trời như Kinh thánh dạy là một Đức Chúa Trời Ba Ngôi Hiệp Một. Dù Kinh thánh không nói đến Danh xưng Ba Ngôi, nhưng có nói Ba Danh xưng: Cha, Con và Thánh Linh....

07/10/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

Như chúng ta đã được Kinh thánh mặc khải rõ ràng Chúa Jêsus Christ vừa là một trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời mà Ngài cũng là Đấng Thần Nhân làm Cứu Chúa của thế gian, vì vậy chúng ta cần khảo học những công tác của Chúa Jêsus Christ từ quá khứ đời đời,...

27/08/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

Khi nói về công tác của Đức Chúa Trời là chúng ta nói đến hai công tác độc nhất vô nhị, ngoài Đức Chúa Trời ra không một người nào hoặc thần nào có thể thi hành được, đó là công tác sáng tạo muôn vật và công tác cứu rỗi loài người....

24/07/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. CHÚA JÊSUS CÔNG NHẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CỰU VÀ TÂN ƯỚC: (Nguồn gốc tương quan). Theo mục lục Kinh thánh chúng ta có thì Cựu Ước chia làm bốn phần, nhưng người Y-sơ-ra-ên thì chia bản kinh Cựu Ước tiếng Hi Bá Lai làm ba phần như Chúa Jêsus đã công nhận trong Luca 24:27, 44....

17/05/2014 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ SÁCH NÊ-HÊ-MI: Các nhà giải nghĩa Kinh Thánh đều công nhận phần lớn sách Nê-hê-mi là do Nê-hê-mi viết từ đoạn 1 đến đoạn 7 và từ đoạn 12:27 đến đoạn 13:31 (vì trong các đoạn nầy, tác giả dùng nhân xưng đại danh từ ngôi thứ nhất: TÔI); còn lại là từ đoạn 8 đến đoạn 12:26 có lẽ là do......

11/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. BỐ CỤC: Bố cục tiếp theo sách I Sử ký: CHÁNH ĐẠO (Chánh Thống). Gia phổ Chánh Thống: (I Sử ký 1: - 9: Vị vua Chánh Thống: (I Sử ký 10: -29: Địa điểm Chánh Thống: - II Sử ký 1: -9: ĐỀN THỜ Dân Y-sơ-ra-ên không bao giờ dám nghĩ đến hoặc xây một Đền thờ thứ hai, ngoài Đền......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. NGUỒN GỐC CỦA SÁCH: Tên sách: Như chúng ta đã đề cập trong sách I Samuên thì sách I và II Samuên, I và II Các Vua, I và II Sử ký, là một sách trong nguyên bản Hi-bá-lai. Các sách nầy được chia ra làm hai từ khi Kinh Thánh được dịch ra tiếng Hi-lạp (Thế kỷ thứ III TC.). Lý do chia ra......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Hi-bá-lai: Tên “Sa-mu-ên” có nghĩa là “Đức Chúa Trời nhậm lời” - I Samuên 1:20. Trong nguyên ngữ Hi-bá-lai, hai sách Samuên I và II chỉ là một (cũng như sách Các Vua và Sử ký) “Sa-mu-ên” là tên của Tiên tri trong nước Y-sơ-ra-ên làm Quan xét cuối cùng của thời ký Quan xét (I Samuên......

04/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

Hi-bá-lai: Trong Kinh Thánh tiếng Hi-bá-lai, sách được gọi theo chữ đầu của sách là: Wayyiqra, chữ nầy có nghĩa là “VÀ CHÚA GỌI”. Tên thường gọi: là Lê-vi ký. Hi-văn: Leuitikon. Latinh: Leviticum. Anh ngữ: Leviticus dịch từ tiếng Hi-lạp (Bản Septuagint) có nghĩa là: thuộc về người Lê-vi, hoặc sách......

28/09/2012 -
Nguồn bài viết : -/-
Tìm thấy tổng cộng 10 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site http://vietnamesetheologicalreview.org