15:02 EDT Thứ năm, 25/04/2024

Lớp Học Kinh Thánh Hàng Tuần


1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh

» Xem chi tiết


............................................................................................
 

............................................................................................................

Giải Đáp Thắc Mắc Hôm Nay


                               » Xem chi tiết

............................................................................................

Đang truy cậpĐang truy cập : 2


Hôm nayHôm nay : 827

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 11704

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 1871531

Trang Chủ » Thần Học » Thần học Mục vụ (ứng dụng)

Bài Đọc Thêm Về Y-sơ-ra-ên

Bài Đọc Thêm Về Y-sơ-ra-ên

Cuộc chiến tranh Trung Đông 1967. Căng thẳng gia tăng vào tháng Năm khi lực lượng của Liên Hiệp Quốc rút đi và Ai Cập điều động quân tới Sinai và dải Gaza Cuộc chiến tranh Trung Đông 1967, còn gọi là Cuộc chiến 6 ngày là lần xung độtthứ ba giữa Israel với Ai Cập, Jordany và Syria.

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Christ Tái Lâm (P8)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Christ Tái Lâm (P8)

Như chúng ta đã biết, chủ đề của Kinh thánh là Chúa Jêsus Christ với năm (05) lẽ đạo mà Chúa Jêsus Christ sẽ thực hiện để hoàn thành sự cứu rỗi nhân loại là: • Giáng sanh • Chịu chết • Sống lại • Thăng thiên • Và Tái lâm.

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Thăng Thiên (P7)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Thăng Thiên (P7)

Nói về sự sống lại, từ xưa đến nay, từ Kinh thánh đến trong Hội thánh từ ngày được thành lập trên đất và ngoài thế gian, có rất nhiều người đã được sống lại từ kẻ chết. • Mathiơ 9:25-26, con gái của Giai-ru được Chúa Jêsus kêu sống lại.

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Sống Lại (P6)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Sống Lại (P6)

Chúng ta đã khảo học về Chúa Jêsus Christ từ ngôi cao sang của Ngài là Đức Chúa Trời, vì yêu thương nhân loại, đã tự hạ mình xuống giáng sanh làm người, chịu mang kiếp người bần hàn, từng trải sự buồn bực, biết sự đau ốm, bị người ta che mặt chẳng thèm xem ...

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Xuống Âm Phủ (P5)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Xuống Âm Phủ (P5)

Một lẽ đạo ít được các nhà thần học đề cập là lẽ đạo Chúa Jêsus Christ xuống Âm phủ sau khi chịu chết trên thập tự giá (I Phierơ 3:19-20), như bài Tín Điều Các Sứ Đồ đã ghi. Sự tránh né này có hai nguyên nhân:

Thần Đạo Học - Chương IV - Công Tác Của Chúa Jêsus (P4)

Thần Đạo Học - Chương IV - Công Tác Của Chúa Jêsus (P4)

Như chúng ta đã được Kinh thánh mặc khải rõ ràng Chúa Jêsus Christ vừa là một trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời mà Ngài cũng là Đấng Thần Nhân làm Cứu Chúa của thế gian, vì vậy chúng ta cần khảo học những công tác của Chúa Jêsus Christ từ quá khứ đời đời,

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Christ Có Hai Tánh (P3)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Christ Có Hai Tánh (P3)

Qua Kinh thánh mà chúng ta đã học trong Chương V - phần 2, Chúa Jêsus Christ có sự tương quan với Đức Chúa Trời và tương quan với con người, vì vậy, trong Chúa Jêsus Christ rõ ràng có hai bản tánh:

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Là Ai? (P2)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Là Ai? (P2)

Theo cách hiểu của người Việt Nam chúng ta thì câu trả lời về Chúa Jêsus Christ sẽ là: 1. Ngài là Giáo chủ của Đạo Công giáo La Mã, và của Đạo Tin Lành. 2. Ngài là một người ngoại quốc, chắc chắn không phải người Việt Nam

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Christ (P1)

Thần Đạo Học - Chương IV - Chúa Jêsus Christ (P1)

I. Ý NGHĨA DANH JÊSUS-CHRIST: 1. Danh Jêsus: a. Đây là danh được thiên sứ báo cho Giô-sép biết trước khi Chúa Jêsus giáng sanh - Mathiơ 1:21, không phải do Giô-sép hay người nào đặt cho.

Thần Đạo Học - Chương III - Công Tác Của Đức Chúa Trời (P8)

Thần Đạo Học - Chương III - Công Tác Của Đức Chúa Trời (P8)

Khi nói về công tác của Đức Chúa Trời là chúng ta nói đến hai công tác độc nhất vô nhị, ngoài Đức Chúa Trời ra không một người nào hoặc thần nào có thể thi hành được, đó là công tác sáng tạo muôn vật và công tác cứu rỗi loài người.

Thần Đạo Học - Chương III - Đức Chúa Trời Ba Ngôi Hiệp Một (P7)

Thần Đạo Học - Chương III - Đức Chúa Trời Ba Ngôi Hiệp Một (P7)

Một lẽ đạo kỳ diệu, mầu nhiệm mà Đức Chúa Trời đã mặc khải cho loài người qua Kinh thánh là Đức Chúa Trời là Một Thể Có Ba Ngôi. Sự mầu nhiệm của lẽ đạo này không thể lấy hiểu biết của con người mà giải thích tận tường được, chỉ bởi sự mặc khải trực tiếp của Đức Chúa Trời trong Kinh thánh.

Thần Đạo Học - Chương III - Các Mỹ Đức Của Đức Chúa Trời (P6)

Thần Đạo Học - Chương III - Các Mỹ Đức Của Đức Chúa Trời (P6)

Mỹ Đức là các Đức Tánh đẹp đẽ của Đức Chúa Trời. Thần học thường chia các Mỹ Đức của Đức Chúa Trời ra làm bốn Mỹ Đức: • Đức Thánh Khiết. • Đức Công Nghĩa. • Đức Nhân Ái. • Đức Thành Tín.

Thần Đạo Học - Chương III - Các Thuộc Tánh Của Đức Chúa Trời (P5)

Thần Đạo Học - Chương III - Các Thuộc Tánh Của Đức Chúa Trời (P5)

Chúng ta biết Đức Chúa Trời có Vị Cách, thế thì Ngài cũng có Bản Tánh và những phẩm cách tương xứng với Bản Tánh của Ngài. Tuy nhiên, loài người chỉ là loài thọ tạo, nhỏ bé, không thể nào hiểu biết một Đức Chúa Trời vô hạn vô lượng, vì Bản Tánh của Đức Chúa Trời là mầu nhiệm, kỳ diệu, vượt quá lý tánh của con người.

Thần Đạo Học - Chương III - Danh Xưng Của Đức Chúa Trời (P4)

Thần Đạo Học - Chương III - Danh Xưng Của Đức Chúa Trời (P4)

Qua ngôn ngữ của loài người và qua Kinh Thánh, chúng ta biết Đức Chúa Trời có rất nhiều Danh Xưng. Những Danh Xưng của Đức Chúa Trời đôi khi cũng là Tước Hiệu của Chúa. Mỗi Danh xưng hay Tước Hiệu của Đức Chúa Trời bày tỏ đặc điểm của Ngài, như: Đức Chúa Trời là Ai? Đức Chúa Trời làm việc gì?

Thần Đạo Học - Chương III - Đức Chúa Trời Là Đấng Có Vị Cách (P3)

Thần Đạo Học - Chương III - Đức Chúa Trời Là Đấng Có Vị Cách (P3)

Đức Chúa Trời mà Kinh Thánh bày tỏ không phải như Phiếm Thần Thuyết, Đa Thần Thuyết (Những thuyết nầy cho rằng Đức Chúa Trời hòa lẫn trong vạn vật), hoặc như Duy Vật Thuyết chủ trương Đức Chúa Trời là vật chất - vật chất là Đức Chúa Trời.

Thần Đạo Học - Chương III - Luận Về Đức Chúa Trời Thực Hữu (P2)

Thần Đạo Học - Chương III - Luận Về Đức Chúa Trời Thực Hữu (P2)

Câu hỏi được đặt ra là Con người hữu hạn có thể biết Đức Chúa Trời là Đấng Vô Hạn không? Tiếng Việt Nam rất hay khi hỏi CÓ KHÔNG hoặc khi trả lời KHÔNG CÓ. Nên câu trả lời cho câu hỏi trên là: KHÔNG và CÓ.

Thần Đạo Học - Chương III - Luận Về Đức Chúa Trời Thực Hữu (P1)

Thần Đạo Học - Chương III - Luận Về Đức Chúa Trời Thực Hữu (P1)

Từ xưa đến nay, một vấn nạn luôn đến với con người và con người luôn đi tìm câu trả lời cho vấn nạn đó, ấy là: ‘Có Đức Chúa Trời hay không?’ Những người theo thuyết hoài nghi thì cho rằng: Chúng tôi không biết có Đức Chúa Trời hay không nữa. Những người theo thuyết Vô thần thì cho rằng: Không có Đức Chúa Trời hoặc Đức Chúa Trời chết rồi.

Bài Đọc Thêm: TƯƠNG QUAN GIỮA CỰU VÀ TÂN ƯỚC

Bài Đọc Thêm: TƯƠNG QUAN GIỮA CỰU VÀ TÂN ƯỚC

I/. CHÚA JÊSUS CÔNG NHẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CỰU VÀ TÂN ƯỚC: (Nguồn gốc tương quan). Theo mục lục Kinh thánh chúng ta có thì Cựu Ước chia làm bốn phần, nhưng người Y-sơ-ra-ên thì chia bản kinh Cựu Ước tiếng Hi Bá Lai làm ba phần như Chúa Jêsus đã công nhận trong Luca 24:27, 44.

Thần Đạo Học - Chương II - Kinh Thánh

Thần Đạo Học - Chương II - Kinh Thánh

Thần Học về Đức Chúa Trời rất sâu xa, như chúng ta đã nói trong chương I ngoài chính Đức Chúa Trời mặc khải, thì loài người không thể nào hiểu được về Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời đã dùng Ba Nguồn Mặc Khải:

Thần Đạo Học - Chương I (TT)

Thần Đạo Học - Chương I (TT)

Nói cách tổng quát, Thần học chỉ có một Nguồn duy nhất là chính Đức Chúa Trời, vì phẩm vị và bản tánh của Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa vượt mọi ý tưởng hiểu biết của con người như Chúa phán trong Êsai 40:12-18; 55:8-9. Trong khi đó con người có nhiều giới hạn, trong đó có giới hạn hiểu biết, như các danh nhân đã nhìn nhận:


Các bài viết khác

  Trang trước  1 2 3  Trang sau