1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh
» Xem chi tiết
............................................................................................
Cảm ơn Bạn thính giả gởi cho tôi câu hỏi liên quan đến Tình yêu của những người Trẻ. Lâu rồi tôi ít có dịp nói chuyện đề tài Tình Yêu với các Bạn Trẻ, vì tuổi già thường bị bỏ quên trong đề tài nầy
Cảm ơn Bạn thính giả đã có một câu hỏi nêu một vấn đề thuộc loại ‘hiếm’ trong xã hội xưa nay. Tôi cũng đồng ý phương diện thiệt thòi mà phái nữ thường gặp, nói rõ hơn là thường gặp sau khi đã kết hôn
Người VN chúng ta có câu ca dao liên quan đến việc Ghen như sau: Ớt nào là ớt chẳng cay, Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng.
Cảm ơn Chúa cho Bạn thính giả đã nêu một vấn đề hết sức quan trọng trong thời đại nầy, đó là sự mạc khải của Đức Chúa Trời còn không? Tuy nhiên, trước hết chúng ta cần định nghĩa cho từ ngữ mạc khải, cũng có người dùng từ ngữ mặc khải.
Các ông rao giảng rằng Đức Chúa Trời là Đấng yêu thương. Vậy sao tôi đọc trong các sách Cựu Ước thấy nhiều lần Đức Chúa Trời phán bảo dân Do thái phải giết sạch kẻ thù của họ, kể cả phụ nữ, trẻ em, thật là quá tàn nhẫn. Như vậy có mâu thuẫn không?
Cảm ơn Chúa cho Bạn thính giả đã có câu hỏi thuộc vào loại khó nhất trong các lẽ đạo của người Tin Lành. Quả đúng như vậy, theo sự mặc khải của Đức Chúa Trời trong Kinh thánh, Đức Chúa Trời mà người Tin Lành tin và thờ phượng là Đức Chúa Trời có Ba Ngôi nhưng Hiệp Một, đồng đẳng, đồng quyền, đồng thể yếu, bất phân ly.
Cảm ơn Bạn thính giả nêu ra một vấn đề đã ăn sâu trong suy nghĩ của đa số người Việt Nam chúng ta, đó là Số Mệnh.
Trước khi trả lời Bạn thính giả hôm nay, nhân dịp Mùa Lễ Kỷ Niệm Chúa Jêsus Phục Sinh, tôi là Mục sư Sơn, xin được gởi đến Quý Vị Thính Giả Đài Tiếng Nói VN Hải Ngoại lời Chúc Mừng Phục Sinh Đắc Thắng qua Chương trình Con Đường Vĩnh Phúc của Hội thánh BTPH tại Virginia.
Cảm ơn Chúa, tuần lễ nầy là tuần lễ đặc biệt liên quan đến 2 trong 3 Đại Lễ của những người tin Chúa Jêsus,
Đang truy cập : 24
Hôm nay : 0
Tháng hiện tại : 29628
Tổng lượt truy cập : 2038626
Việt ngữ gọi nơi này theo hán tự gồm hai từ: Địa nghĩa là Đất; Ngục là chốn giam giữ, nhà tù hình phạt. Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh giải thích danh từ “Địa ngục” là chỗ linh hồn người ác phải chịu hình phạt sau khi chết....
Từ ngữ trong ngôn ngữ của loài người được nói đến nhiều nhất từ xưa đến nay chắc chắn là từ tội lỗi ! Nói như Chúa Jêsus Christ đã phán trong Mathiơ 24:12, tội ác thêm nhiều, nghĩa là càng ngày tội lỗi càng được nói đến nhiều hơn, càng được con người làm ra nhiều hơn....
LỄ DÂNG CON. Đây là một Giáo Lễ do Hội thánh căn cứ vào gương các Thánh đồ trong Kinh thánh mà lập ra. 1. MỤC ĐÍCH LỄ DÂNG CON CHO CHÚA: Theo Lời Chúa dạy trong Thi thiên 127:3 thì con cái là cơ nghiệp Đức Giê-hô-va ban cho, nghĩa là con cái cũng là tài sản Chúa cho, còn quý hơn của cải nữa....
I/. TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI THÁNH: Mathiơ 28:19-20 ghi lại trách nhiệm mà Chúa Jêsus Christ đã giao Hội thánh trải qua các thời đại phải thi hành, đó là trách nhiệm truyền giảng Tin Lành và gây dựng Hội thánh của Chúa Jêsus Christ....
Như chúng ta đã được Kinh thánh mặc khải rõ ràng Chúa Jêsus Christ vừa là một trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời mà Ngài cũng là Đấng Thần Nhân làm Cứu Chúa của thế gian, vì vậy chúng ta cần khảo học những công tác của Chúa Jêsus Christ từ quá khứ đời đời,...
Khi nói về công tác của Đức Chúa Trời là chúng ta nói đến hai công tác độc nhất vô nhị, ngoài Đức Chúa Trời ra không một người nào hoặc thần nào có thể thi hành được, đó là công tác sáng tạo muôn vật và công tác cứu rỗi loài người....
Một lẽ đạo kỳ diệu, mầu nhiệm mà Đức Chúa Trời đã mặc khải cho loài người qua Kinh thánh là Đức Chúa Trời là Một Thể Có Ba Ngôi. Sự mầu nhiệm của lẽ đạo này không thể lấy hiểu biết của con người mà giải thích tận tường được, chỉ bởi sự mặc khải trực tiếp của Đức Chúa Trời trong Kinh thánh....
I/. CHÚA JÊSUS CÔNG NHẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CỰU VÀ TÂN ƯỚC: (Nguồn gốc tương quan). Theo mục lục Kinh thánh chúng ta có thì Cựu Ước chia làm bốn phần, nhưng người Y-sơ-ra-ên thì chia bản kinh Cựu Ước tiếng Hi Bá Lai làm ba phần như Chúa Jêsus đã công nhận trong Luca 24:27, 44....
I/. TÊN SÁCH: Nguyên văn Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là Mishle Shelomoh (Châm ngôn của Salômôn – 1:1) có nghĩa rất rộng, được dùng để chỉ: Một bài diễn thuyết, Những câu châm ngôn, Những thành ngữ. Từ ngữ Mishle được dịch trong: Dân số ký 23:7, 18 = lời sấm, lời tiên......
I/. TÊN SÁCH: Theo tiếng Hi-bá-lai: Trong tiếng Hi-bá-lai sách có tên là Tehillim (số ít: Tehillâh), có nghĩa là những bài ngợi khen (chỉ thích hiệp một số Thi thiên). Sách cũng có tên là Tephiloth, có nghĩa là “Những bài cầu nguyện”. Tựa nầy gọi theo Thi thiên 72:20...
I/. TÁC GIẢ: Không biết rõ tác giả sách Gióp. Sách mang tên Gióp vì thuật chuyện về đời sống của Gióp. Có 3 ý kiến về tác giả của sách: Chính Gióp viết trong tuổi già vì tư tưởng, phong tục giống một Tộc Trưởng người A-rạp nói......
I/. NGUỒN GỐC CỦA SÁCH: Tên sách: Như chúng ta đã đề cập trong sách I Samuên thì sách I và II Samuên, I và II Các Vua, I và II Sử ký, là một sách trong nguyên bản Hi-bá-lai. Các sách nầy được chia ra làm hai từ khi Kinh Thánh được dịch ra tiếng Hi-lạp (Thế kỷ thứ III TC.). Lý do chia ra......
Hi-bá-lai: Trong Kinh Thánh tiếng Hi-bá-lai, sách được gọi theo chữ đầu của sách là: Wayyiqra, chữ nầy có nghĩa là “VÀ CHÚA GỌI”. Tên thường gọi: là Lê-vi ký. Hi-văn: Leuitikon. Latinh: Leviticum. Anh ngữ: Leviticus dịch từ tiếng Hi-lạp (Bản Septuagint) có nghĩa là: thuộc về người Lê-vi, hoặc sách......