1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh
» Xem chi tiết
............................................................................................
Cảm ơn Bạn thính giả gởi cho tôi câu hỏi liên quan đến Tình yêu của những người Trẻ. Lâu rồi tôi ít có dịp nói chuyện đề tài Tình Yêu với các Bạn Trẻ, vì tuổi già thường bị bỏ quên trong đề tài nầy
Cảm ơn Bạn thính giả đã có một câu hỏi nêu một vấn đề thuộc loại ‘hiếm’ trong xã hội xưa nay. Tôi cũng đồng ý phương diện thiệt thòi mà phái nữ thường gặp, nói rõ hơn là thường gặp sau khi đã kết hôn
Người VN chúng ta có câu ca dao liên quan đến việc Ghen như sau: Ớt nào là ớt chẳng cay, Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng.
Cảm ơn Chúa cho Bạn thính giả đã nêu một vấn đề hết sức quan trọng trong thời đại nầy, đó là sự mạc khải của Đức Chúa Trời còn không? Tuy nhiên, trước hết chúng ta cần định nghĩa cho từ ngữ mạc khải, cũng có người dùng từ ngữ mặc khải.
Các ông rao giảng rằng Đức Chúa Trời là Đấng yêu thương. Vậy sao tôi đọc trong các sách Cựu Ước thấy nhiều lần Đức Chúa Trời phán bảo dân Do thái phải giết sạch kẻ thù của họ, kể cả phụ nữ, trẻ em, thật là quá tàn nhẫn. Như vậy có mâu thuẫn không?
Cảm ơn Chúa cho Bạn thính giả đã có câu hỏi thuộc vào loại khó nhất trong các lẽ đạo của người Tin Lành. Quả đúng như vậy, theo sự mặc khải của Đức Chúa Trời trong Kinh thánh, Đức Chúa Trời mà người Tin Lành tin và thờ phượng là Đức Chúa Trời có Ba Ngôi nhưng Hiệp Một, đồng đẳng, đồng quyền, đồng thể yếu, bất phân ly.
Cảm ơn Bạn thính giả nêu ra một vấn đề đã ăn sâu trong suy nghĩ của đa số người Việt Nam chúng ta, đó là Số Mệnh.
Trước khi trả lời Bạn thính giả hôm nay, nhân dịp Mùa Lễ Kỷ Niệm Chúa Jêsus Phục Sinh, tôi là Mục sư Sơn, xin được gởi đến Quý Vị Thính Giả Đài Tiếng Nói VN Hải Ngoại lời Chúc Mừng Phục Sinh Đắc Thắng qua Chương trình Con Đường Vĩnh Phúc của Hội thánh BTPH tại Virginia.
Cảm ơn Chúa, tuần lễ nầy là tuần lễ đặc biệt liên quan đến 2 trong 3 Đại Lễ của những người tin Chúa Jêsus,
Đang truy cập : 8
Hôm nay : 0
Tháng hiện tại : 29628
Tổng lượt truy cập : 2038666
Việt ngữ gọi nơi này theo hán tự gồm hai từ: Địa nghĩa là Đất; Ngục là chốn giam giữ, nhà tù hình phạt. Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh giải thích danh từ “Địa ngục” là chỗ linh hồn người ác phải chịu hình phạt sau khi chết....
Ma là một khái niệm trừu tượng, một phần phi vật chất của một người đã chết (hay hiếm hơn là một động vật đã chết). Theo quan niệm của một số tôn giáo và nền văn hóa, con người gồm thể xác (mang tính chất vật chất) và linh hồn (mang tính phi vật chất). Khi thể xác chết, linh hồn xuất khỏi thể xác....
Trong phần này tôi chỉ trình bày sơ lược Lịch sử Hội thánh mà thôi. Tôi sẽ trình bày một quá trình lịch sử Hội thánh dài từ khi bắt đầu đến cận kim, trong đó có một cuộc cải chánh thành côg tại Đức, và cuộc cải chánh thất bại tại Pháp. Đặc biệt vì là người Việt Nam, tôi sẽ đưa vào phần lược sử của......
I/. TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI THÁNH: Mathiơ 28:19-20 ghi lại trách nhiệm mà Chúa Jêsus Christ đã giao Hội thánh trải qua các thời đại phải thi hành, đó là trách nhiệm truyền giảng Tin Lành và gây dựng Hội thánh của Chúa Jêsus Christ....
Suốt từ Chương đầu tiên đến giờ, tôi đã dùng một từ ngữ để gọi những người tin Chúa Jêsus là Người Tin Chúa Jêsus, thay vì gọi là Cơ-Đốc nhân. Tôi phải gọi như vậy vì trong Hội thánh Chúa giữa người Việt Nam trong nước hoặc Hải ngoại có nhiều người dùng cách gọi riêng của mình....
“Con người” - Hai tiếng 'con người' thật đơn giản nhưng cũng ẩn chứa đầy phức tạp. Nói như một Triết gia Tây phương đã nói con người là cây sậy biết suy tư. Cây sậy là loài yếu đuối...
Đặc điểm của Đức Chúa Trời như Kinh thánh dạy là một Đức Chúa Trời Ba Ngôi Hiệp Một. Dù Kinh thánh không nói đến Danh xưng Ba Ngôi, nhưng có nói Ba Danh xưng: Cha, Con và Thánh Linh....
Như chúng ta đã biết, chủ đề của Kinh thánh là Chúa Jêsus Christ với năm (05) lẽ đạo mà Chúa Jêsus Christ sẽ thực hiện để hoàn thành sự cứu rỗi nhân loại là: • Giáng sanh • Chịu chết • Sống lại • Thăng thiên • Và Tái lâm....
I/. TÁC GIẢ: 1. Tên: Tên A-ghê có nghĩa là “Sự vui mừng trong ngày Lễ Hội”. 2. Con người: Các nhà giải nghĩa Kinh Thánh đồng ý Tiên tri A-ghê là một trong những người từ lưu đày trở về, vì ông luôn trưng dẫn niên hiệu nước Mê-đi Ba-tư. 2;3, suy đoán A-ghê là người già trên 80 tuổi,......
I/. TÁC GIẢ: 1. Tên: Tên ‘Ha-ba-cúc’ có nghĩa là: ‘Người Được Bồng Ẵm’ 2. Những suy đoán: Kinh Thánh không nói gì về đời sống của Ha-ba-cúc, nhưng qua sách của ông, chúng ta có thể suy đoán vài điều: 1:1 xác nhận Ha-ba-cúc là một tiên tri chính thức. Có lẽ ông xuất thân từ Trường Tiên......
I/. TÁC GIẢ: 1. Ý nghĩa Tên: Trong tiếng Hi-bá-lai, Ô-sê là Hoshèa (Hô-sê) Đây là tên thường được đặt, nghĩa là Giúp đỡ. Danh từ có nghĩa là sự cứu rỗi. Theo Dân số ký 13:8, 16, đây cũng là tên của Giô-suê trước khi được Môi-se đổi thành Giô-suê....
I/. TÁC GIẢ SÁCH ĐA-NI-ÊN: 1. Nghi vấn: Có vài ý kiến chủ trương phủ nhận ông Đa-ni-ên là tác giả của sách tiên tri Đa-ni-ên (như tà giáo Tân phái Modernist), họ cho rằng sách được viết vào năm 168-167 TC. với mục đích nâng đỡ đức tin của dân Y-sơ-ra-ên trong thời kỳ bị bắt bớ đời Antiochus......
I/. TÁC GIẢ: Ý nghĩa tên Giê-rê-mi: “Đức Giê-hô-va làm cho bền vững”. Gia thế: Dòng dõi thầy tế lễ – 1;1 Quê hương tại A-na-tốt: một làng ở phía Đông Bắc, cách thành Giê-ru-sa-lem độ 5 Km. Làng nầy xây trên núi, có thể đứng nhìn thấy xứ Ép-ra-im và sông Giô-đanh. Được......
I/. TÊN SÁCH: Theo tiếng Hi-bá-lai: Trong tiếng Hi-bá-lai sách có tên là Tehillim (số ít: Tehillâh), có nghĩa là những bài ngợi khen (chỉ thích hiệp một số Thi thiên). Sách cũng có tên là Tephiloth, có nghĩa là “Những bài cầu nguyện”. Tựa nầy gọi theo Thi thiên 72:20...
I/. TÊN SÁCH E-XƠ-RA: Tên sách là tên của tác giả. Người Y-sơ-ra-ên và các Cơ-đốc nhân đầu tiên đều tin ông E-xơ-ra là người viết sách E-xơ-ra, vì những lý do: Trong nguyên văn tiếng Hi-bá-lai lúc ban đầu thì sách Sử ký (I & II), sách E-xơ-ra và sách Nê-hê-mi, là một sách chung, do một người......
I/. TÊN SÁCH: Nguyên ngữ: Giống như I & II Samuên, và I & II Các Vua, hai sách Sử ký trong nguyên bản Hi-bá-lai là một với đề tựa: Dibrê Hayyyâmim = “Những sự kiện diễn ra hằng ngày” (Events of the days)....
I/. TÊN SÁCH: Tên sách được ghi theo tên của nhân vật chính trong sách là GIÔ-SUÊ. Tên Giô-suê có nghĩa: “Giê-hô-va là Cứu Chúa”, có khi gọi là Giê-hô-sua – Xa-cha-ri 3:3, 8 Tân Ước theo tiếng Hi-lạp là JÊSUS – ‘‘Ιŋσοΰν - (Mathiơ 1:21) Có thể từ 24:29-33 về sau là do một người khác viết, còn......
I/. TÊN SÁCH: Theo tiếng Hi-bá-lai: Theo nguyên ngữ Hi-bá-lai, như chúng ta đã nói trong các sách trước đây, khi chia Bộ Ngũ Kinh nầy ra 5 phần, sách đã lấy những chữ đầu của phần sách đó làm tên sách. Vì vậy, tên sách thứ năm nầy có tên là: Haddebharim = Nầy là lời… (1:1). Theo các Bản Dịch: a/.......
I/. TÊN SÁCH: 1. Theo Nguyên ngữ: - Theo Hi-bá-lai văn: Tên sách nầy lấy theo những chữ đầu của sách trong Hi-bá-lai văn là BE-MIDBAR, có nghĩa là “tại đồng vắng” (1:1 “Tại đồng vắng”), tức là câu chuyện dân Y-sơ-ra-ên trong đồng vắng. - Theo tiếng Hi-lạp: Tên của sách theo tiếng Hi-lạp (Bản 70) là......
Hi-bá-lai: Trong Kinh Thánh tiếng Hi-bá-lai, sách được gọi theo chữ đầu của sách là: Wayyiqra, chữ nầy có nghĩa là “VÀ CHÚA GỌI”. Tên thường gọi: là Lê-vi ký. Hi-văn: Leuitikon. Latinh: Leviticum. Anh ngữ: Leviticus dịch từ tiếng Hi-lạp (Bản Septuagint) có nghĩa là: thuộc về người Lê-vi, hoặc sách......