Châm Ngôn
- Thứ hai - 25/03/2013 07:35
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
--------------
I/. TÊN SÁCH:
I/. TÊN SÁCH:
- Nguyên văn Hi-bá-lai:
Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là Mishle Shelomoh (Châm ngôn của Salômôn – 1:1) có nghĩa rất rộng, được dùng để chỉ:
- Một bài diễn thuyết
- Những câu châm ngôn
- Những thành ngữ.
Từ ngữ Mishle được dịch trong:
- Dân số ký 23:7, 18 = lời sấm, lời tiên tri – taunt (Bản Việt ngữ = lời ca. Như vậy, Lời Ca của Ba-la-am mang tánh chất một lời tiên tri)
- Ê-sai 14:4, = lời chế nhạo, châm biếm – oracle (Bản Việt ngữ = lời thí dụ. Như vậy, lời chế nhạo vua Ba-by-lôn ẩn giấu trong một thí dụ)
- Êx. 17:2, = ẩn dụ – một thí dụ với ẩn ý ngầm (Bản Việt ngữ = ví dụ).
Tên sách theo tiếng Hi-lạp: Paroimiai Salomontos (Các Châm ngôn của Salômôn)
Tên sách theo tiếng Latin: Liber Proverbiomrum (Sách của Những câu Châm ngôn)
Các tác phẩm của Rabbi gọi sách là: Sepher Hokhmah (Sách của Sự Khôn ngoan)
Tên sách theo tiếng Latin: Liber Proverbiomrum (Sách của Những câu Châm ngôn)
Các tác phẩm của Rabbi gọi sách là: Sepher Hokhmah (Sách của Sự Khôn ngoan)
- Theo Anh ngữ: Proverb
Proverb có nghĩa Một Cách Nói Đơn Giản, thay vì nói bằng nhiều chữ (pro = for; verba = words)
- Theo Việt ngữ:
Bản Việt ngữ dịch tên theo Hoa ngữ:
- Châm = răn, dạy
- Ngôn = lời nói.
Như vậy, Châm ngôn là những lời răn dạy (có khi được nói, được viết, có vần.
Xét như thế, Kinh Thánh vừa là một quyển sách vừa là một Thư Viện, Kinh Thánh tập hợp nhiều loại sách với những thể loại văn chương khác nhau: Lịch sử, Chính trị, Văn thơ, Tiên tri. Đồng thời Kinh Thánh cũng có nhóm sách Triết học như: Gióp, Châm ngôn, Truyền đạo.
Tuy nhiên, Triết học của Kinh Thánh không phải theo phương diện lý thuyết, nhưng là những luật lệ của Thiên đàng áp dụng cho đời sống trên đất.
II/. TÁC GIẢ:
Châm ngôn là sách của nhiều tác giả, nhưng phần lớn là của Salômôn.
Xét như thế, Kinh Thánh vừa là một quyển sách vừa là một Thư Viện, Kinh Thánh tập hợp nhiều loại sách với những thể loại văn chương khác nhau: Lịch sử, Chính trị, Văn thơ, Tiên tri. Đồng thời Kinh Thánh cũng có nhóm sách Triết học như: Gióp, Châm ngôn, Truyền đạo.
Tuy nhiên, Triết học của Kinh Thánh không phải theo phương diện lý thuyết, nhưng là những luật lệ của Thiên đàng áp dụng cho đời sống trên đất.
II/. TÁC GIẢ:
Châm ngôn là sách của nhiều tác giả, nhưng phần lớn là của Salômôn.
- 1:1 ghi rõ là của Salômôn
- Đầu đề đoạn 10 ghi rõ là của Salômôn
- 29:1 ghi là của Salômôn do vua Ê-xê-chia sưu tập
- 22:17 – 24:34, có thể do những người khôn ngoan vô danh
Nếu tham khảo với I Vua 4:32, chính Salômôn đã nói 3,000 câu Châm ngôn.
- Doạn 30 là của A-gu-rơ. Đây là một nhà hiền triết, bạn của Salômôn. Căn cứ câu 4, tác giả A-gu-rơ đòi hỏi người nghe trả lời, cho nên có lẽ Y-thiên và U-canh là hai môn đệ của A-gu-rơ.
- Đoạn 31 là của mẹ của Lê-mu-ên. Đây có thể là tên riêng của Salômôn, hoặc tên một vua A-rạp, anh em của A-gu-rơ
III/. NIÊN HIỆU:
- Đoạn 1 đến đoạn 9,
Có lẽ SAU LƯU ĐÀY, vì nội dung đề cập nhiều về tội tà dâm và cách hành văn cho phép định niên hiệu là vào thế kỷ thứ V TC. (Tham khảo E-xơ-ra 9: - 10:; Nêhêmi 13:23-29). Thời kỳ Hậu Lưu đày, trong Y-sơ-ra-ên sanh ra nhiều tệ nạn tà dâm. Lý do có tệ nạn nầy là do dân sự không biết Lời Chúa trong thời gian lưu đày, và ảnh hưởng từ các dân tộc ngoại bang chung quanh khi bị lưu đày.
- Đoạn 10 đến đoạn 29
Các đoạn nầy có niên hiệu TRƯỚC LƯU ĐÀY, vì do vua Ê-xê-chia sưu tập
- Đoạn 30 đến 31, không định chắc.
IV/. NỘI DUNG:
- Các Đề tài:
Trong sách Châm ngôn, chúng ta sẽ được nghe rất nhiều lời dạy về các Đề tài như:
- Sự khôn ngoan
- Công bình
- Kính sợ Đức Chúa Trời
- Tri thức
- Luân lý
- Sự thánh khiết
- Chuyên cần
- Tự chế
- Tin cậy Đức Chúa Trời
- Dâng phần mười
- Cách sử dụng tiền bạc
- Lòng yêu thương người nghèo
- Giữ gìn lời nói
- Khoan dung kẻ thù
- Chọn bạn
- Tránh người đàn bà xấu nết
- Khen ngợi người nữ tài đức
- Dạy con
- Trách kẻ biếng nhác
- Những Qui tắc Sống:
Sách Châm ngôn có mục đích dạy những qui tắc sống, những đức tánh đã được nêu ra trong toàn bộ Kinh Thánh.
Sách không dùng cách dạy như Luật pháp: Đức Chúa Trời phán… Đức Giê-hô-va phán … như một mạng lịnh
Trái lại những sự dạy dỗ trong sách Châm ngôn là những điều phát xuất từ những kinh nghiệm của những người yêu mến Chúa, kính sợ Chúa.
Cho nên sách Châm ngôn là những lời dạy giúp những người tin Chúa thành công trên đường đời.
Sách không dùng cách dạy như Luật pháp: Đức Chúa Trời phán… Đức Giê-hô-va phán … như một mạng lịnh
Trái lại những sự dạy dỗ trong sách Châm ngôn là những điều phát xuất từ những kinh nghiệm của những người yêu mến Chúa, kính sợ Chúa.
Cho nên sách Châm ngôn là những lời dạy giúp những người tin Chúa thành công trên đường đời.
- Nói về người nữ:
Sách Châm ngôn đã bắt đầu với những lời cảnh cáo về người nữ tà dâm, nhưng lại chấm dứt với lời khen người nữ tài đức.
V/. BỐ CỤC SÁCH CHÂM NGÔN:
Đề mục: SỰ KHÔN NGOAN
Câu gốc: 9:10 (1:7)
V/. BỐ CỤC SÁCH CHÂM NGÔN:
Đề mục: SỰ KHÔN NGOAN
Câu gốc: 9:10 (1:7)
- Đoạn 1: - 9: - GIÁ TRỊ SỰ KHÔN NGOAN:
- 1: - 4: - Sự khôn ngoan quý hơn của cải vật chất (3:13-18)
[vì sự khôn ngoan làm ra của cải vật chất]
- 5: - 9: - Sự khôn ngoan quý hơn sắc đẹp (9:1-6 so với 13-18)
[vì sự khôn ngoan đem đến sự sống vui vẻ trọn vẹn – 9:1-6, còn dâm phụ là sự vui sướng giả dối đưa đến chốn Âm phủ]
- Đoạn 10: - 31: - ỨNG DỤNG SỰ KHÔN NGOAN
- 10: - 29: - Ứng dụng sự khôn ngoan trong sinh hoạt cá nhân hằng ngày.
- 30: Ứng dụng sự khôn ngoan trong thiên nhiên
- 31: Ứng dụng sự khôn ngoan trong gia đình
VI/. PHÂN LOẠI CHÂM NGÔN:
Các câu Châm ngôn trong sách chia làm 3 loại:
Loại tương phản:
Đa số các Châm ngôn là theo loại tương phản, nghĩa là giới thiệu một ý chính và nhấn mạnh ý chính bằng một ý tương phản.
Thường dùng chữ còn, nhưng, song, để bắt đầu câu 2.
Xem 15:1, 6, 7, 13; 17:22
Loại bổ nghĩa (Hỗ tương)
Thường thường mệnh đề thứ 2 đồng một ý với mệnh đề thứ 1 và thêm ý cao xa hơn
Thường dùng chữ và, thì, bắt đầu mệnh đề thứ 2.
Xem: 16:3, 6, 32.
Loại so sánh:
Mệnh đề thứ nhất thường được dùng để phủ nhận mệnh đề thứ hai.
Mệnh đề thứ 2 bắt đầu bằng chữ hơn, còn hơn.
Xem: 15:16, 17; 16:8, 19; 17:1, 12.
VII/. HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG CÁC CÂU CHÂM NGÔN:
Các câu Châm ngôn thường mượn những hình ảnh thực tế để so sánh hầu gợi ý dạy dỗ.
Các câu Châm ngôn trong sách chia làm 3 loại:
Loại tương phản:
Đa số các Châm ngôn là theo loại tương phản, nghĩa là giới thiệu một ý chính và nhấn mạnh ý chính bằng một ý tương phản.
Thường dùng chữ còn, nhưng, song, để bắt đầu câu 2.
Xem 15:1, 6, 7, 13; 17:22
Loại bổ nghĩa (Hỗ tương)
Thường thường mệnh đề thứ 2 đồng một ý với mệnh đề thứ 1 và thêm ý cao xa hơn
Thường dùng chữ và, thì, bắt đầu mệnh đề thứ 2.
Xem: 16:3, 6, 32.
Loại so sánh:
Mệnh đề thứ nhất thường được dùng để phủ nhận mệnh đề thứ hai.
Mệnh đề thứ 2 bắt đầu bằng chữ hơn, còn hơn.
Xem: 15:16, 17; 16:8, 19; 17:1, 12.
VII/. HÌNH ẢNH SO SÁNH TRONG CÁC CÂU CHÂM NGÔN:
Các câu Châm ngôn thường mượn những hình ảnh thực tế để so sánh hầu gợi ý dạy dỗ.
- 10:26, giấm … khói, được dùng so sánh người chủ chán kẻ giúp việc biếng nhác.
- 14:20, tâm lý xu nịnh
- 20:14, tâm lý người mua
- 25:25, một ly nước mát cho người đang khát được so sánh với Tin Lành.
- 27:15, hình ảnh một cái máng xối bị chảy làm phiền trong ngày mưa được so sánh với một người đàn bà hay tranh cạnh.
VIII/. CÁCH ĐỌC SÁCH CHÂM NGÔN:
- ĐỪNG ĐỌC NHIỀU ĐOẠN MỘT LẦN!
- Sách Châm ngôn không thể đọc như loại thuật truyện (sách Lịch sử), hay loại tranh luận (sách Gióp), hoặc các thi ca (Thi thiên), hoặc loại triết lý (Truyền đạo), nhưng phải đọc như học những quy luật cho đời sống hằng ngày
Đoạn 3:5, là quy luật “Tin Cậy Đức Giê-hô-va”
Đoạn 31 là loại Châm ngôn mẫu tự, trong đó 31:10-31 gồm 22 câu là 22 chữ cái trong tiếng Hi-bá-lai [Aleph, Bet, Gimel, Dalet, Hê, Vaw, Zain, Het, Tet, Yod, Kaph, Lamed, Mem, Nun, Samek, Ain, Phê, Xađê, Qoph, Resh, Shin, Tav]
Cách dùng chữ cái làm thi ca nầy giống như
Đoạn 31 là loại Châm ngôn mẫu tự, trong đó 31:10-31 gồm 22 câu là 22 chữ cái trong tiếng Hi-bá-lai [Aleph, Bet, Gimel, Dalet, Hê, Vaw, Zain, Het, Tet, Yod, Kaph, Lamed, Mem, Nun, Samek, Ain, Phê, Xađê, Qoph, Resh, Shin, Tav]
Cách dùng chữ cái làm thi ca nầy giống như
- Các Thi thiên: 9-10, 25, 34, 37, 111, 112, 119, 145.
- Giống Ca-thương 1: - 4:
- Nahum 1:2-8.
22 câu trong sách Châm ngôn đoạn 31 mô tả 4 phương diện của người phụ nữ:
- Người phụ nữ đảm đang: (siêng năng)
Siêng năng (câu 13, 15, 19)
Tính toán khôn ngoan (tài xoay xở) (câu 16, 22, 24)
Tính toán khôn ngoan (tài xoay xở) (câu 16, 22, 24)
- Người vợ hiền: (đạo đức)
- Làm cho chồng tin cậy (câu 11)
- Làm ích lợi cho chồng (câu 12) –She will do him good all the days of her life.
- Làm cho chồng được tôn trọng giữa mọi người (câu 23)
- Người mẹ hiền:
Câu 15, cho con ăn uống đầy đủ
Câu 21, lo cho con quần áo lành lặn
Câu 28, con cái thương mến.
Câu 21, lo cho con quần áo lành lặn
Câu 28, con cái thương mến.
- Người láng giềng tốt:
- Câu 20, biết giúp đỡ người nghèo
- Câu 26, nói những lời gây dựng
Chúng ta có thể học 4 điều của người phụ nữ nầy:
- Câu 10 – Đời sống có giá trị
- Câu 28, siêng năng
- Câu 29 – phẩm hạnh tốt
- Câu 30 – bí quyết thành công.
IX/. ĐẠI Ý:
Vì sách Châm ngôn là một bộ sưu tập những câu rời rạc, nên không thể tìm một câu làm câu gốc như các loại sách khác, vì vậy cách tốt nhất là chúng ta tìm đại ý từng các đoạn.
ĐOẠN 1:
Câu 1-6, mục đích của sách là để dạy về sự khôn ngoan.
Câu 7-9, Nền tảng của sự khôn ngoan
Vì sách Châm ngôn là một bộ sưu tập những câu rời rạc, nên không thể tìm một câu làm câu gốc như các loại sách khác, vì vậy cách tốt nhất là chúng ta tìm đại ý từng các đoạn.
ĐOẠN 1:
Câu 1-6, mục đích của sách là để dạy về sự khôn ngoan.
Câu 7-9, Nền tảng của sự khôn ngoan
- Câu 7, kính sợ Chúa
- Câu 8, lời khuyên của cha mẹ
Câu 10-33, Lời cảnh cáo của sự khôn ngoan:
- Câu 10-19, lời khuyên tránh bạn xấu
- Câu 20-33, lời khuyên tránh ngu dại
ĐOẠN 2:
Câu 1-15, Lời của Đức Chúa Trời đem đến khôn ngoan (c.6)
Câu 16-22: Sự khôn ngoan giữ gìn khỏi dâm phụ (c.16)
ĐOẠN 3
Câu 1-12: Người khôn ngoan là người tin cậy Chúa (3:5)
Câu 1-15, Lời của Đức Chúa Trời đem đến khôn ngoan (c.6)
Câu 16-22: Sự khôn ngoan giữ gìn khỏi dâm phụ (c.16)
ĐOẠN 3
Câu 1-12: Người khôn ngoan là người tin cậy Chúa (3:5)
- Câu 1-8, tin cậy Chúa là không tin cậy chính mình
- Câu 9-12, tin cậy Chúa là vâng lời Chúa dạy, dâng hiến, chịu sửa dạy.
Câu 13-35: Phần thưởng của người khôn ngoan
13-18, phần thưởng trên đất (c.16)
19-35, phần thưởng trên trời (c. 35)
ĐOẠN 4:
Câu 1-9, Sự khôn ngoan là cần yếu (c. 7)
Câu 10-27, Sự khôn ngoan là con đường càng ngày càng chiếu rạng (c. 18)
ĐOẠN 5:
Câu 1-14, cho thấy dâm phụ là tai họa (có thể chữ ‘dâm phụ’ nói đến tội tà dâm, ngoại tình)
C.3-4, dâm phụ là giả dối
C.8-9, dâm phụ làm mất danh dự
C.10-11, dâm phụ làm thiệt hại của cải và sức khỏe
Câu 15-23, khuyên phải chung thỉ trong vợ chồng (c.18) [dù vua Salômôn có nhiều vợ nhiều cung phi, nhưng ông vẫn khuyên chung thỉ vợ chồng – Truyền đạo 7:28].
ĐOẠN 6:
Câu 1-5, cảnh cáo về việc bảo lãnh (c.1, 3)
Câu 6-11, cảnh cáo về sự lười biếng (c.10-11)
Câu 12-19, cảnh cáo về sự giả dối, kiêu ngạo (c.12, 16-17)
Câu 20-22, lời khuyên về hiếu thảo.
Câu 23-35, cảnh cáo việc ngoại tình (c.32)
ĐOẠN 7:
Cảnh cáo tuổi thiếu niên trong đường tình yêu với những cám dỗ về tình dục (c.7-8)
ĐOẠN 8-9:
So sánh lời mời của sự khôn ngoan – 8:1 – 9:12 – (c.32-36) với lời mời của sự ngu dại – 9:13-18 (c.13)
Đặc biệt trong đoạn 8:22-31, sự khôn ngoan là hình bóng về Chúa Jêsus Christ là Đấng Tạo Hóa.
ĐOẠN 10:
So sánh sự khác nhau giữa:
13-18, phần thưởng trên đất (c.16)
19-35, phần thưởng trên trời (c. 35)
ĐOẠN 4:
Câu 1-9, Sự khôn ngoan là cần yếu (c. 7)
Câu 10-27, Sự khôn ngoan là con đường càng ngày càng chiếu rạng (c. 18)
ĐOẠN 5:
Câu 1-14, cho thấy dâm phụ là tai họa (có thể chữ ‘dâm phụ’ nói đến tội tà dâm, ngoại tình)
C.3-4, dâm phụ là giả dối
C.8-9, dâm phụ làm mất danh dự
C.10-11, dâm phụ làm thiệt hại của cải và sức khỏe
Câu 15-23, khuyên phải chung thỉ trong vợ chồng (c.18) [dù vua Salômôn có nhiều vợ nhiều cung phi, nhưng ông vẫn khuyên chung thỉ vợ chồng – Truyền đạo 7:28].
ĐOẠN 6:
Câu 1-5, cảnh cáo về việc bảo lãnh (c.1, 3)
Câu 6-11, cảnh cáo về sự lười biếng (c.10-11)
Câu 12-19, cảnh cáo về sự giả dối, kiêu ngạo (c.12, 16-17)
Câu 20-22, lời khuyên về hiếu thảo.
Câu 23-35, cảnh cáo việc ngoại tình (c.32)
ĐOẠN 7:
Cảnh cáo tuổi thiếu niên trong đường tình yêu với những cám dỗ về tình dục (c.7-8)
ĐOẠN 8-9:
So sánh lời mời của sự khôn ngoan – 8:1 – 9:12 – (c.32-36) với lời mời của sự ngu dại – 9:13-18 (c.13)
Đặc biệt trong đoạn 8:22-31, sự khôn ngoan là hình bóng về Chúa Jêsus Christ là Đấng Tạo Hóa.
ĐOẠN 10:
So sánh sự khác nhau giữa:
- Người công bình và kẻ ác – c. 2, 3, 6, 7, 11, 16, 20, 21, 24, 25, 28, 29-32.
- Người khôn ngoan và kẻ ngu dại – c.1, 5, 8, 13, 14 , 19, 23.
- Người siêng năng và kẻ biếng nhác – c.4
- Người giàu và người nghèo – c.15
ĐOẠN 11:
Câu 1-15, ca ngợi sự chánh trực trong việc làm và lời nói (c.1, 6, 7, 11)
Câu 16-22, ca ngợi tánh đạo đức: có duyên (16), nhân từ (c.17), đẹp cũng cần đạo đức (c.22).
Câu 23-31, khuyên dạy phải có lòng rộng rãi về của cải (c.24-26), và sẽ được thưởng (c. 27-31)
ĐOẠN 12:
Câu 1-4, giới thiệu những hạng người được khen:
Câu 1-15, ca ngợi sự chánh trực trong việc làm và lời nói (c.1, 6, 7, 11)
Câu 16-22, ca ngợi tánh đạo đức: có duyên (16), nhân từ (c.17), đẹp cũng cần đạo đức (c.22).
Câu 23-31, khuyên dạy phải có lòng rộng rãi về của cải (c.24-26), và sẽ được thưởng (c. 27-31)
ĐOẠN 12:
Câu 1-4, giới thiệu những hạng người được khen:
- Người ưa chịu sửa phạt (c.1)
- Người lành (c.2)
- Người công bình (c.3)
- Người nữ nhơn đức (c.4)
Câu 5-28, Luận nhiều tư tưởng, tấm lòng (c.5, 8, 10, 20, 23, 25), lời nói (6, 13, 14, 15, 17, 18, 19, 22)
ĐOẠN 13:
Những câu châm ngôn khuyên cha mẹ dạy con
ĐOẠN 13:
Những câu châm ngôn khuyên cha mẹ dạy con
- Lời nói (c.2-3)
- Tấm lòng (c.4-6)
- Giao tế (c.7-10)
- Kết bạn (c.20)
ĐOẠN 14:
Câu 1-19, những câu châm ngôn nêu lên những hành động giống nhau, nhưng kết quả khác nhau:
Câu 1-19, những câu châm ngôn nêu lên những hành động giống nhau, nhưng kết quả khác nhau:
- về sự ăn ở (c. 2),
- về môi miệng (c.3)
- người chứng (c.5)
- nhà trại (c.11)
- nụ cười và nỗi buồn (c.15)
câu 20-35, những câu châm ngôn đề cập đến giàu có và nghèo (c.20, 21, 24, 31).
ĐOẠN 15:
Câu 1-14, đề cập nhiều về lời nói:
êm dịu (c.1)
khôn ngoan (c.2)
hiền lành (c.4
khuyên dạy (c.5)
môi khôn ngoan (c.7)
cầu nguyện (c.8, 12, 14)
Câu 15-23, Đề cập nhiều đến sự vui vẻ(c. 15, 20, 21, 23) tránh bối rối, gây gổ (c.16-18)
ĐOẠN 16:
Câu 1-11, đề cập đến sự tể trị của Đức Chúa Trời trong mọi việc:
thành sự do Chúa (c.1, 3, 9, 11)
tấm lòng (c.2)
muôn vật, kể cả kẻ ác (c.4)
Câu 12-33, khuyên nhiều về sự khiêm nhường,nhịn nhục, tránh kiêu ngạo:
nhu mì làm nguôi giận (c. 14, 19, 21, 24, 32)
tai họa của kiêu ngạo (c.18, 22)
ĐOẠN 17:
Đề cập nhiều câu châm ngôn khuyên hòa thuận, tránh gây gổ (c.1, 4, 13, 14, 17, 19, 22, 27, 28)
Sự hòa thuận nầy mang tánh cách anh em trong gia đình để làm vui lòng cha mẹ (c.2, 6, 21, 25).
ĐOẠN 18:
Những châm ngôn nói đến hạng người cho mình là phải (c.1, 2) và bày tỏ đặc tánh của hạng người nầy:
ĐOẠN 15:
Câu 1-14, đề cập nhiều về lời nói:
êm dịu (c.1)
khôn ngoan (c.2)
hiền lành (c.4
khuyên dạy (c.5)
môi khôn ngoan (c.7)
cầu nguyện (c.8, 12, 14)
Câu 15-23, Đề cập nhiều đến sự vui vẻ(c. 15, 20, 21, 23) tránh bối rối, gây gổ (c.16-18)
ĐOẠN 16:
Câu 1-11, đề cập đến sự tể trị của Đức Chúa Trời trong mọi việc:
thành sự do Chúa (c.1, 3, 9, 11)
tấm lòng (c.2)
muôn vật, kể cả kẻ ác (c.4)
Câu 12-33, khuyên nhiều về sự khiêm nhường,nhịn nhục, tránh kiêu ngạo:
nhu mì làm nguôi giận (c. 14, 19, 21, 24, 32)
tai họa của kiêu ngạo (c.18, 22)
ĐOẠN 17:
Đề cập nhiều câu châm ngôn khuyên hòa thuận, tránh gây gổ (c.1, 4, 13, 14, 17, 19, 22, 27, 28)
Sự hòa thuận nầy mang tánh cách anh em trong gia đình để làm vui lòng cha mẹ (c.2, 6, 21, 25).
ĐOẠN 18:
Những châm ngôn nói đến hạng người cho mình là phải (c.1, 2) và bày tỏ đặc tánh của hạng người nầy:
- nói nhiều (c.4)
- tranh cạnh (c.6)
- thèo lẻo (hay nói chuyện của người khác – c.8)
- như một bức tường (kiêu ngạo – c.11-12)
- trả lời trước khi nghe (thích nói hơn nghe – c.13)
Câu 14-24, là những châm ngôn giúp tránh tinh thần trên.