08:50 EDT Thứ hai, 29/04/2024

............................................................................................................

Giải Đáp Thắc Mắc Hôm Nay


Lớp Học Kinh Thánh Hàng Tuần


1. Những bài học Kinh Thánh hằng tuần cho mọi lứa tuổi
2. Các Bản Thánh Ca - Tôn Vinh

» Xem chi tiết


............................................................................................
 

                               » Xem chi tiết

............................................................................................

Đang truy cậpĐang truy cập : 1


Hôm nayHôm nay : 402

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 14225

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 1874052

Trang Chủ » Thần Học

Tìm kiếm nâng cao
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Thần Học

I/. TÁC GIẢ: 1. Ý nghĩa của Tên: Tên Giô-ên có nghĩa: “Giê-hô-va là Đức Chúa Trời”. Ý nghĩa tên khiến cho vài người chủ trương Giô-ên thi hành chức vụ đời Giô-ách (II Sử. 22: - 24:). Họ cho rằng lúc trẻ, Giô-ên biết Ê-li và sống đồng thời với Ê-li-sê (xem I Vua 19:37, 39 – theo......

18/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: 1. Ý nghĩa Tên: Trong tiếng Hi-bá-lai, Ô-sê là Hoshèa (Hô-sê) Đây là tên thường được đặt, nghĩa là Giúp đỡ. Danh từ có nghĩa là sự cứu rỗi. Theo Dân số ký 13:8, 16, đây cũng là tên của Giô-suê trước khi được Môi-se đổi thành Giô-suê....

18/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ SÁCH ĐA-NI-ÊN: 1. Nghi vấn: Có vài ý kiến chủ trương phủ nhận ông Đa-ni-ên là tác giả của sách tiên tri Đa-ni-ên (như tà giáo Tân phái Modernist), họ cho rằng sách được viết vào năm 168-167 TC. với mục đích nâng đỡ đức tin của dân Y-sơ-ra-ên trong thời kỳ bị bắt bớ đời Antiochus......

18/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

1. Tên Ê-xê-chi-ên: Tên của Ê-xê-chi-ên có nghĩa là: Sức lực của Chúa Hay là: Đức Giê-hô-va làm cho mạnh mẽ. 2. Gia phổ: 1:3 Ê-xê-chi-ên là thầy tế lễ (giống như Giê-rê-mi – Giê. 1:1) Con trai của Bu-xi 1:2, Ê-xê-chi-ên bị bắt lưu đày qua Ba-by-lôn trong lần thứ hai.......

17/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: 1. Chữ CA nghĩa là Bài hát, bài thi ca. Sách viết theo thể thi ca Hi-bá-lai gồm 5 bài thơ, có lẽ được sáng tác sao gởi nhiều bản cho dân Giu-đa ở Ai Cập, Ba-by-lôn, để những người Y-sơ-ra-ên lưu đày hát. Đây là thể thơ (thi ca) chiết cú, nghĩa là mỗi câu bắt đầu bằng một chữ cái......

17/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: Ý nghĩa tên Giê-rê-mi: “Đức Giê-hô-va làm cho bền vững”. Gia thế: Dòng dõi thầy tế lễ – 1;1 Quê hương tại A-na-tốt: một làng ở phía Đông Bắc, cách thành Giê-ru-sa-lem độ 5 Km. Làng nầy xây trên núi, có thể đứng nhìn thấy xứ Ép-ra-im và sông Giô-đanh. Được......

10/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: Tên sách là tên của người viết sách “Ê-sai” trong tiếng Hi-bá-lai có nghĩa là “Đức Giê-hô-va đã cứu”, cũng là Jêsus trong tiếng Hi-lạp 1:1, Ê-sai là con của A-mốt [không phải là tiên tri A-mốt. Kinh Thánh không nói gì về cha mẹ của Ê-sai] 8:3, Ê-sai có vợ là một nữ tiên tri 7:3 và......

10/04/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Trong tiếng Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là: Shir Hashirim – Bài ca của những bài ca Đoạn 1:1 đã ghi tên của sách được gọi là “Bài ca của những bài ca”. Qua lối nói lặp lại hai lần của người Y-sơ-ra-ên (Phục truyền 10:17; I Vua 8:27 [Chúa của các chúa, trời của......

29/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Theo nguyên ngữ Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là: qoheleth, có nghĩa là người nói hay lên tiếng công khai trong hội chúng, có thể dịch là Giảng viên, người giảng dạy (Giáo viên)...

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Nguyên văn Hi-bá-lai: Trong nguyên văn Hi-bá-lai, sách có tên là Mishle Shelomoh (Châm ngôn của Salômôn – 1:1) có nghĩa rất rộng, được dùng để chỉ: Một bài diễn thuyết, Những câu châm ngôn, Những thành ngữ. Từ ngữ Mishle được dịch trong: Dân số ký 23:7, 18 = lời sấm, lời tiên......

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Theo tiếng Hi-bá-lai: Trong tiếng Hi-bá-lai sách có tên là Tehillim (số ít: Tehillâh), có nghĩa là những bài ngợi khen (chỉ thích hiệp một số Thi thiên). Sách cũng có tên là Tephiloth, có nghĩa là “Những bài cầu nguyện”. Tựa nầy gọi theo Thi thiên 72:20...

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: Không biết rõ tác giả sách Gióp. Sách mang tên Gióp vì thuật chuyện về đời sống của Gióp. Có 3 ý kiến về tác giả của sách: Chính Gióp viết trong tuổi già vì tư tưởng, phong tục giống một Tộc Trưởng người A-rạp nói......

25/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH E-XƠ-RA: Tên sách là tên của tác giả. Người Y-sơ-ra-ên và các Cơ-đốc nhân đầu tiên đều tin ông E-xơ-ra là người viết sách E-xơ-ra, vì những lý do: Trong nguyên văn tiếng Hi-bá-lai lúc ban đầu thì sách Sử ký (I & II), sách E-xơ-ra và sách Nê-hê-mi, là một sách chung, do một người......

10/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. BỐ CỤC: Bố cục tiếp theo sách I Sử ký: CHÁNH ĐẠO (Chánh Thống). Gia phổ Chánh Thống: (I Sử ký 1: - 9: Vị vua Chánh Thống: (I Sử ký 10: -29: Địa điểm Chánh Thống: - II Sử ký 1: -9: ĐỀN THỜ Dân Y-sơ-ra-ên không bao giờ dám nghĩ đến hoặc xây một Đền thờ thứ hai, ngoài Đền......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Nguyên ngữ: Giống như I & II Samuên, và I & II Các Vua, hai sách Sử ký trong nguyên bản Hi-bá-lai là một với đề tựa: Dibrê Hayyyâmim = “Những sự kiện diễn ra hằng ngày” (Events of the days)....

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. NGUỒN GỐC CỦA SÁCH: Tên sách: Như chúng ta đã đề cập trong sách I Samuên thì sách I và II Samuên, I và II Các Vua, I và II Sử ký, là một sách trong nguyên bản Hi-bá-lai. Các sách nầy được chia ra làm hai từ khi Kinh Thánh được dịch ra tiếng Hi-lạp (Thế kỷ thứ III TC.). Lý do chia ra......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÁC GIẢ: Điều chắc chắn sách I và II Samuên không phải là do Samuên viết, vì lúc bấy giờ Tiên tri Samuên đã qua đời. Các nhà giải nghĩa Kinh Thánh đồng ý sách II Samuên là do hai Tiên tri Gát và Nathan viết (I Sử ký 29:29). NATHAN: Tên của Nathan có nghĩa là Người ban cho, khác với......

05/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: Tên sách được ghi theo tên của nhân vật chính trong sách là GIÔ-SUÊ. Tên Giô-suê có nghĩa: “Giê-hô-va là Cứu Chúa”, có khi gọi là Giê-hô-sua – Xa-cha-ri 3:3, 8 Tân Ước theo tiếng Hi-lạp là JÊSUS – ‘‘Ιŋσοΰν - (Mathiơ 1:21) Có thể từ 24:29-33 về sau là do một người khác viết, còn......

01/03/2013 -
Nguồn bài viết : -/-

I/. TÊN SÁCH: 1. Theo Nguyên ngữ: - Theo Hi-bá-lai văn: Tên sách nầy lấy theo những chữ đầu của sách trong Hi-bá-lai văn là BE-MIDBAR, có nghĩa là “tại đồng vắng” (1:1 “Tại đồng vắng”), tức là câu chuyện dân Y-sơ-ra-ên trong đồng vắng. - Theo tiếng Hi-lạp: Tên của sách theo tiếng Hi-lạp (Bản 70) là......

03/10/2012 -
Nguồn bài viết : -/-
  Trang trước  1, 2
Tìm thấy tổng cộng 39 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site http://vietnamesetheologicalreview.org